Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 4)

22:43 |
Tỏi: Lá thân bẹ lá của cây tỏi, họ bách hợp, phần lớn dùng tươi. Tỏi có vị cay, tính ấm, có tác dụng khoẻ tỳ, khai vị, giải độc; dùng điều trị ăn uống khó tiêu, đau bụng đi lỏng, phù nề...

Tôm đồng: Dùng ăn tươi hoặc khô; vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ thận dương, thông sữa, giải độc; dùng điều trị liệt dương, sau khi đẻ ít sữa, mụn nhọt, lở loét.

Trứng gà: vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ âm nhuận táo, dưỡng huyết an thai; dùng điểu trị các chứng bứt rứt khó chịu, ho khan, mắt đỏ, đau họng do bệnh nhiệt, động thai, sau khi đẻ, miệng khô khát, chữa kiết lị.

Trứng vịt: Vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh phế, bổ âm; dùng chữa ho do nhiệt, đau hầu họng, đau răng, đi lỏng.

Tương đậu: Vị mặn, tính hàn, có tác dụng kiện tỳ khai vị, thanh nhiệt giải độc; dùng điều trị ăn kém ngon, nóng bức, nếu nấu chung với rau xanh, thịt cá khác còn có tác dụng giải độc.

Vải: Dùng ăn tươi, vị chua ngọt, tính ấm, có tác dụng sinh tân dịch, bổ huyết, điều hòa khí, giảm đau; dùng điều trị phiển khát, nôn ợ, đau dạ dày, mụn sưng tấy.

Vân đậu: Là hạt cây đậu dùng làm rau thuộc họ đậu. Tính năng tương tự như đậu côve trắng (bạch biển đậu).


Vỏ bí đao: Dùng tươi hoặc khô; vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, tiêu thũng; dùng điều trị khó tiểu tiện, phù nề.

Vỏ dưa hấu: Dùng tươi hoặc phơi khô làm thuốc; vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi tiểu, tiêu thũng; dùng chữa các chứng khó tiểu tiện, phù thũng, vàng da do thấp nhiệt.

Vỏ quýt (trần bì): Dùng tươi hoặc phơi khô làm thuốc; vị đắng cay tính ấm, có tác dụng điều hòa chức nảng dạ dày, làm khô táo chứng thấp ướt, điều hòa khí, tan đờm; dùng điều trị kém ăn, nôn mửa, đầy chưóng bụng, ho nhiều đờm; ngoài ra còn cộ tác dụng giải độc do ăn quạ cá.  

Vừng đen: Phơi khô làm thực phẩm hoặc làm thuốc; vị ngọt, tính bình, cớ tác dụng bổ gan thận, nhuận ngũ tạng; dùng chữa can thận hư, choáng váng, tê liệt, râu tóc bạc sớm, tóc rụng sóm, suy nhược sau khi ôm, phụ nữ sau khi đẻ ít sữa, táo bón.

Vừng trắng: Rang chín hoặc ép. dầu làm thực phẩm. Vừng vị ngọt, tính bình,., có tác dụng nhuận tràng; dùng điều trị táo bón khó đại tiện do âm hư.

Xì dầu: Vị mặn, tính hàn, có tác dụng kiện tỳ khai vị, thanh nhiệt giải, độc; dùng điều trị ăn kém ngon, nóng bức.

Xuyên bối mẫu: Là thân bẹ khô của cây xuyên bối mẫu họ bách hợp; vị ngọt đắng, tính hời lạnh, có tác dụng nhuận phoi giảm ho; thường dụng điều trị ho khan do phế nhiệt. Xuyên bối mẫu kỵ vối 0 đầụ,i không nên dùng lẫn với nhau.

Xương dê; Xương cỏ bám lẫn gân thịt; Vị ngọt, tính .ấm, ẻp; tác dụng bp thận, inạnh gần cốt; dùng điều trị gầy yếu mệt mỏi, lưng gối rã rời, đau gân cốt, đái đục, đái xótị lỏng lỵ lâu ngày.
Xương lợn: Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ ầm ích tuỷ; dùng điều : trị lậò nhiệt, sot nhẹ yà ra mồ hôi trộm, đắi đục, dí tinh, kiết lỵ,lởloét

Ý dĩ nhân: Hạt của cây ý.dĩ thuộc họ lúa, dùng nguyên dạng hoặc sao, vị ngọt nhạt, tính mát, có tác dụng kiện tỳ lợi thấp, bổ phế thanh nhiệt; dùng chữa thủy thũng, đi lỏng,, tê liệt, chân tay khó cỏ động, có u trong phổi, ruột, ra nhiều bạch đới, nổi u cục trên da...


Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 3)

22:41 |
Thịt rùa: Vị mặn ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ âm huyết; dùng điều trị sốt nhẹ, ra mồ hôi trộm, ho lâu ngày khạc ra máu do âm hư lao nhiệt; chữa kiết lỵ, sốt rét.

Thịt trâu, bò: Là thực phẩm vị ngọt, tính ấm, có tác dụng an trung ích khí, bổ tỳ vị, khoẻ lưng gối, đỡ tiêu khát và ra nước bọt; dùng điều trị suy nhược gầy yếu, tiêu khát, kém ăn, tỳ hư phù nề, gân cốt yếu.

Thịt vịt: Ăn thịt hoặc cả các bộ phận khác của vịt; vị mặn ngọt, tính bình có tác dụng dưỡng vị bổ âm, lợi thủy tiêu thũng; dùng điều trị sốt nhẹ và ra mồ hôi trộm do lao nhiệt; ho, thủy thũng...

Tim lợn: Vị mặn ngọt, tính bình, có .tác dụng trấn tĩnh an thần; dùng điều trị tâm huyết hư tổn, giật mình, mất ngủ, ra mồ hôi trộm.

Thổ ty tử: Hạt của cây thổ ty tử thuộc họ hoàn hoa, chế với rượu làm thuốc; vị ngọt cay, tính bình, có tác dụng bổ can thận, sáng mắt; dùng điều trị đau lưng mỏi gối, tiêu khát, di tinh, mắt mò tối, đái dắt... .

Tôm biển: Vị ngọt mặn, tính ấm, có tác dụng bổ thận dương, khai vị, tan dòm; dùng điều trị liệt dương do thận hư, kém ăn do vị hư.

Thông thảo: Ruột gỗ cây thông thoát mộc họ ngũ gia; vị ngọt nhạt, tính hàn; có tác dụng tả phề, lợi tiểu tiện, thông sữa; dùng điều trị các chứng khó tiểu tiện, phù nề, sản phụ bị tắc sữa.

Tuỷ dê: Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng lợi âm bổ tuỷ, nhuận phổi trơn da, dùng điều trị gầy yếu mệt mỏi, ho lao, sốt nhệ và ra mồ hôi trộm, da khô, tóc xơ xác.

Trạch: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ trung ích thận, trừ thấp; dùng chữa tiêu khát, liệt dương, lở ngứa. Những năm gần đây được dùng chữa viêm gan.

Thận dê: Vị ngọt, tính ấm, cỏ tác dụng bổ thận tinh; dụng chữa thận hư yếu, đau thắt lưng, mỏi đầu gối, ù tai, tiêu khát, liệt dương, đái' dắt,

Thạch lưu bì (vố quả ổỉ): Phơi khô dùng làm thuốc, vị chua chát, tính âm, có tác dựng sáp tràng, ngừng đi lỏng và sát trùng; dùng điều trị tả lỵ lâu ngày và ký sinh trùng đường ruột.


Tim dê: Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ tâm giải uất; dùng điều trị đau tim, loạn nhịp tim.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 2)

22:39 |
Rượu cái: Vị cay ngọt, tính ấm, có tác dụng ích khí, sinh tân dịch, hoạt huyết; dùng điều trị khí huyết kém, đậu sởi khó mọc, phong hàn tê đau, cơ thể suy nhược kém ăn sau khi đẻ, sau khi ốm.


Sơn dược (hoài sơn, củ mài): Là rễ của cây củ mài họ củ mài; dùng tươi hoặc sao; vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ, đi lỏng, bổ thận, chữa tỳ hư, kém ăn, đi ngoài phân nát hoặc đi lỏng, di tinh, đái dắt, đái són, bạch đối...

Sứa: Sứa khô ngâm nưóc cho nở để ăn; vị mặn, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, tan dòm, tiêu tích trệ, nhuận tràng; dùng điều trị ho hen có đờm, nổi khôi u, táo bón, sưng tấy.

Sữa bò: Sữa tươi, sữa đặc, sữa bột đều dùng để ăn. Sữa vị ngọt, tính bình, có tắc dụng bô hư, lợi phế vi, sinh tân dịch, nhuận táo, đỡ khô khát, dùng điều trị suy nhược, tiêu khát, khó đại tiện...
Sữa dậu nành: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận táo thanh phế, bồi bổ sức khỏe; dùng điều trị cơ thể suy nhược, ho khan, mệt mỏi, táo bón.

Thanh hao: Rễ, thân, lá của cây thanh hao thuộc họ cúc, phơi khô, dùng làm thuốc. Thanh hao vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt mát máu, dùng điều trị âm hư sốt nhẹ, ra mồ hôi trộm, sáng mát tối nóng, cảm mạo do nóng nực.

Trà: Lá cây chè non họ sơn trà được chế biến, vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng là tỉnh táo, trừ phiền chỉ khát, tan dòm, dễ tiêu hóa, lợi tiểu, giải độc; dùng điều trị nhức đầu tối mắt, mệt mỏi, ngủ nhiều, tâm phiền, miệng khát khô, ăn khó tiêu, nhiều dòm, kiết lỵ. Ngoài ra, chè còn có tác dụng hấp thụ chất phóng xạ stronti 90 xâm nhập vào cơ thể.

Tảo cao: Thân hình là của tảo rau cao họ tảo lông đỏ; vị ngọt mặn, tính hàn; có tác dụng tan đờm, thanh nhiệt lợi tiểu; dùng chữa bướu cổ, phù nưởc, khó tiểu tiện.

Tinh bột mì: Chất dạng keo được lọc từ bột mì, vị ngọt, tính mát, cò tác dụng điều hòa trung tiêu, giải nhiệt, đỡ phiền khát; dùng điều trị các chứng phiền khát, kém ăn, rối loạn tiêu hóa do nhiệt.

Thịt dê: ăn tươi hoặc sấy khô; vị đắng ngọt, tính ấm. Tác dụng ấm trung trừ hàn, thông bổ khí huyết, khai vị tăng thể lực, lợi dạ dày, thông sữa, chữa bạch đới, có lợi cho sản phụ; dùng điểu trị gầy yếu, mệt mỏi, sợ lạnh sau khi đẻ, nôn ợ do tỳ hư, đau bụng do sa ruột lạnh bụng.

Thịt gà: Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng ôn trung ích khí, bổ tinh tuỷ; dùng điều trị gầy yếu do hư hao, kém ăn, đi lỏng, tiêu khát, phù nưóc, băng lậu, ra bạch đói, sau khi đẻ ít sữa, suy nhược sau khi ốm.
Thịt hàu: Vị mặn ngọt, tính bình, có tác dụng bổ âm huyết; dùng chữa mất ngủ, tâm thần không yên, nổi phát ban do phiền nhiệt.

Thịt lợn: Vị mặn ngọt, tính bình, có tác dụng bổ âm, nhuận táo; dùng điều trị các chứng thiếu tân dịch do bệnh nhiệt, gầy yếu tiêu khát, ho khan, đại tiện khó.


Thịt móng giò dê, cừu: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận tinh, dùng chữa thận hư.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Thực phẩm có tác dụng chữa bệnh (Phần 1)

22:38 |
Rau cải trắng: Họ cây hoa chữ thập, vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt chỉ khát, thông lợi tràng vị; dùng điều trị miệng khô do nhiệt, ho, khó đại tiểu tiện, lở ngứa. Ngoài ra, cải trắng còn có tác dụng lợi tiểu.

Rau câu: Dùng tươi hoặc ngâm nước rau câu khô cho nở, vị mặn, tính hàn, có tác dụng tan đồm, lợi thủy thoát nhiệt; dùng điều trị bệnh bướu cổ, sa nang (sa đì), phù nề.

Rau chân vịt: Vị ngọt, tính mát, có tác dụng dưỡng huyết nhuận táo, lợi âm, chỉ huyết dùng điều trị tiêu khát, khó đại tiện, chảy máu cam, đại tiện ra máu và bệnh xấu máu.

Rau diếp (oa cư): lá và thân của cây rau diếp thuộc họ cúc; vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, thông sữa, dùng chữa đi tiểu ra ít, nước nóng đỏ, tiểu tiện ra máu, tắc sữa.

Rau diếp cá: Dùng cả rễ, thân, lá của cây rau diếp cá họ tam bạch thảo, phơi khô làm thuốc; vị cay tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng; dùng điều trị viêm nhọt trong phổi, ho ra đòm đặc sưng nhiễm trùng, phù nề, khó tiểu tiện, lở loét.

Rau kim châm: Hoa chưa nỏ của cây cỏ huyên lá gập thuộc họ bách hợp; vị ngọt, tính bình, có tác dụng dưỡng huyết bình gan, lợi thủy tiêu thũng; dùng điều trị các chứng váng đầu ù tai, đau họng, tim đập loạn nhịp, thổ huyết chảy máu cam, đại tiện ra máu, viêm tuyến sữa, phù nề...

Rau khổ mại: cả rễ, thân, lá của cây khổ mại họ cúc, dùng ăn tươi; rau có vị đắng, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt giải độc; dùng chữa u nhọt, vết thương sưng đau.

Rau hẹ: Là thân của cây hẹ thuộc họ bách hợp; vị cay, tính ấm, có tác dụng ôn -trung hành khí, tán huyết giải độc; dùng điều trị các chứng nôn ợ, tiêu khát, chảy máu cam, nôn ra máu, đái ra máu, trĩ rỉ máu, vết thương sưng tấy.

Rau muống: Vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc; chỉ huyết; dùng chữa táo bón, chảy máu cam, trĩ, đại tiện ra máu, đái đục, mụn nhọt nhiễm trùng.

Rau phát: Là cây tảo biển họ tảo Niệm Châu, phơi khô dùng dần. Loại thực phẩm này vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, tiêu bướu cổ, lợi tiểu tiện. Dùng điều trị các bệnh về nóng trong và bệnh bướu cổ, khó tiểu tiện.

Rau sam: Dùng tươi hoặc phơi khô làm thuốc. Rau sam vị chua, tính hàn, có tác dụng mát máu chữa kiết lỵ; giải độc tiêu nhọt, dùng điều trị kiết lỵ do nhiệt, mụn nhọt viêm sưng...


Râu ngô: Dùng tươi hoặc phơi khô dùng dần. Râu ngô vị ngọt, tính bình, có tác dụng bình can thanh nhiệt, lợi tiểu trừ thấp; dùng điều trị các bệnh cao huyết áp, đái tháo đường, viêm gan da vàng, viêm đường tiết niệu.

Xem thêm:

Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 6)

22:37 |
Nậm bĩnh: Còn gọi là trắc nhì, dùng điều trị lung gối đau mỏi, chân tay tê dại, gần khó cử động.
Nấm hương: Tính ngọt, bình, không độc, có tác dụng kiện tỳ khai vị.

Ngó sen: Vị ngọt, tính hàn, dùng tươi có tác dụng thanh nhiệt, chỉ khát, mát máu, tan ứ, dùng chữa phiền khát do nhiệt, chảy máu cam, nôn ra máu, tiểu tiện đỏ nóng; dùng chín có tác dụng kiện tỳ khai vị, lợi huyết, ngừng đi lỏng, dùng điều trị kém ăn, đi lỏng.

Nho: Dùng ăn tươi, vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng bổ khí huyết, mạnh gân cốt, lợi tiểu tiện; dùng chữa khí huyết kém, ho do phê hư,tim loạn nhịp, ra mồ hôi trộm, khó tiểu tiện, phù nề...

Óc lợn: Vị ngọt, tính hàn, chữa váng đầu, đau nửa đầu do trúng phong, thần kinh suy nhược.

Ô mai: Là quả xanh của cây mơ họ tường vi, qua gia công bỏ hạt được dùng làm thuốc. 0 mai vị chua chát, tính bình, có tác dụng sinh tân dịch đỡ khát, lợi phối, giảm ho, chỉ tả, chỉ huyết, điều hòa chức năng dạ dày, trừ giun đũa; dùng điều trị hư nhiệt, tiêu khát, hen kéo dài do phế hư, đau bụng do lỏng lỵ lâu ngày và giun đũa, chữa băng lậu, đi đại tiểu tiện ra máu.

Óc đồng: Vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, lợi thủy, sáng mắt; dùng chữa thủy thũng, viêm gan vàng da, tiêu khát, mắt đỏ có màng mộng, đái đục, kiết lỵ, trĩ, viêm sưng...

Ớt: Vị cay, tính ấm, có tác dụng trừ phong, hành huyết, tán hàn, giải uất, tiêu tích trệ và khai vị.

Phân hổng: Lớp phân trắng bên ngoài mứt hồng, phơi khô dùng ăn, vị ngọt, tính mát, có tác dụng nhuận táo tan dòm; dùng chữa viêm niêm mạc miệng lưỡi, họng khô đau, phổi khô ho khan, tiêu khát, nôn khạc ra máu.

Phôi lợn: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ hư, giảm ho, chỉ huyết, dùng điều trị ho do phế hư, ho lâu ngày khạc ra máu.

Quả dâu: Dùng tươi hoặc để khô làm thuốc; vị ngọt, tính hàn, có tác dụng bổ can thận, trừ phong, bổ huyết dịch; dùng điều trị can thận âm hư, tiêu khát, khó đại tiện, ù tai hoa mắt, râu tóc bạc sớm.

Quất lâu: Quả của cây quát lâu thuộc họ bầu bí, hấp chín đê khô làm thuôc, vị đắng, tính hàn, có tác dụng nhuận phổi tan đòm, tán kết trơn ruột; dùng điều trị ho viêm nhiệt, ngực tê đau, phổi yếu ho ra máu, tiêu khát, viêm gan vàng da, táo bón, mụn nhọt viêm nhiễm thòi kỳ đầu.

Quất: Quả của cây quất họ vân hương, dùng ăn tươi. Quất vị ngọt cay, tính ấm, có tác dụng hành khó giải uất, tan đờm giã rượu; dùng điều trị các chứng uất kết trong lồng ngực, ăn không tiêu, miệng khô khát, cảm say rượu...


Quất hổng: Phấn mầu đỏ bên ngoài của vỏ quất, phơi khô làm thuốc; tính ấm, có tác dụng điều hòa khí, tiêu đờm, tan u kết, dùng chữa ho do phong hàn, nhiều dòm nhưng khó rạ, khó chịu trong ngực, uống nước bị nôn.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 5)

22:35 |
Màng tre nứa: Vị ngọt, tính hàn, cố tác dụng dễ tiêu hóa, tạn dòm, mọc sởi giải độc; dùng điều trị ăn khó tiêu, ho nhiều dòm, sỏi khó mọc, lở ngứa...

Mận: Quả CÓ vị chua, tính bình, có tác dụng mát gan, sinh tân dịch, lợi thủy, dùng điều trị hư lao, sốt nhẹ và ra mồ hôi trộm, bụng báng nước.

Mì (tiểu mạch): Là hạt cây lúa mì họ lúa, xay thành bột làm lương thực ăn hoặc để cả hạt có lớp vỏ cám làm thuốc. Mì vị ngọt, tính bình, cố tác dụng dưỡng tâm an thần, lợi tràng vị dùng điều trị thần kinh suy nhược, bồn chồn không yên.

Mía: Róc bỏ vỏ lấy nước dùng. Mía vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, điều hồa chức năng dạ dày, sinh dịch, nhuận táo. Mía dùng điều trị bệnh nhiệt, miệng khát, nôn Ợ, khô phổi ho khan...
Mướp: Họ bầu bí, dùng ăn quả còn nọn, khi già khô dung làm thuốc. Mướp có vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt tan đồm, mát máu giải độc; dùng điều trị các chứng bệnh phiền khát, ho hen nhiều đờm, đại tiện ra máu, băng lậu, ra nhiều bạch đói, sưng nhiễm trùng, lở loét,., do bệnh nhiệt.
Mật ong: Đùng ăn hoặc làm thuốc; vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ trung, nhuận táo, giảm đau, giải độc; dùng điều trị ho khô-phổi, táo bón, dạ dày,

Móng giò lợn: Gồm 4 cẳng chân và móng giò; vị mặn ngọt, tính bình, có tác dụng bô huyết, thông sữa, mau lành vết thương dùng cho sản phụ ít sữa, mụn nhọt lở loét.

Mỡ lợn: vị ngọt, tính mát, có tác dụng bo hư, nhuận táo; dùng chữa ho khan ít đờm, da khô n*3ft nẻ, táo bón.

Mộc nhĩ: Để khô dùng dần. Mộc nhĩ cộ hai loại trắng, đen, là thực phẩm giàu chất dinh dưỡng; tính ngọt bình, có tấc dụng nhuận táo lợi tràng, mát máu, chỉ huyết, bổ khí, nhuận phế, bổ não, bổ thần kinh; dùng điều trị bệnh trĩ, dại tiểu tiện ra máu, băng lậu, vết thương ra máu..,

Mỡ dê: Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ hư nhuận táo, trừ phong giải độc; dùng chữa gầy yếu mệt mỏi, da thịt khô đét, kiết lị lâu ngày, nổi, mẹ đay, mẩn ngứa. .

Muối ăn: Vị mặn, tính hàn, có tác dụng thanh hoả nhiệt, dễ nôn, mát máu, giải độc, chữa ngừng ăn, nôn thức ăn có đồm nghẹn trong ngực, bụng trướng đau, viêm họng, đau răng, chảy máu chân răng.

Múi quýt: Vị chua ngọt, tính bình, có tác dụng khai vị, điều hòa khí, đỡ khô khát, nhuận phổi; dùng chữa khí uất trong khoang ngực, tiêu khát, nôn ợ.

Mứt quýt: Chê phẩm từ múi quýt ướp đường làm khô; vị ngọt, tính ấm, có tác dụng kiện tỳ hoà vị, giảm ho tan đờm, điều hòa khí; dùng chữa ăn uống khó tiêu, ho nhiều đòm, đầy trướng khó chịu trong ngực bụng.

Mứt hồng: Chê phẩm được gia công từ quả hồng; vị chát ngọt, tính hàn, có tác dụng nhuận phôi, sáp tràng, chỉ huyết; dùng chữa ho nóng, khạc ra máu, thổ: huyết, đại tiểu tiện ra máu, kiết lỵ.


Mướp đắng: Vị đắng, tính hàn có tác dụng thanh nhiệt, sáng mắt, giải độc;'1 dùng điều trị các chứng bệnh phiền nhiệt khô khát, trúng nóng, kiết lỵ, mắt đau đỏ, lở ngứa, nổi mề đay, mụn nhọt.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 4)

22:34 |
Hoa mướp: dùng .tươi hoặc phơi khô dùng dần, vị ngọt hơi đắng, tính hàn, các tác dụng thanh nhiệt giải độc; dùng điều trị ho do phế nhiệt, đau hầu họng, viêm mũi, mụn nhọt, trĩ...

Hồ tiêu: Quả của cây hồ tiếu, phơi khô làm gia vị hoặc làm thuốc, vị cây; nóng, không độc, có tác dụng ôn trung hạ khí, tiêu dòm giải độc; dùng chữa các chứng ăn vào khó tiêu, đờm lạnh, đau bụng lạnh, nôn ra nước trong; tả lỵ, đau bụng thổ tả do ngộ độc thức ăn.

Hổng: Vị ngọt, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, nhuận phôi, chì khát; dùng chữa miệng khô khát dc nhiệt, ho ra máu, viêm niêm mạc lưỡi, chú ý không nên ăn hồng quá nhiều.

Khoai tây: là thân ngầm của khoai tây họ cà, dùng làm thực phẩm, khoai tây vị ngọt, tính bình, có tác dụng điều hòa chức nàng dạ dày, bổ tỷ khí; dừng điều trị dạ dày yếu, đau dạ dày, đại tiện khó do thể chất yếu.

Khổ trúc điệp; Lá của cây đam trúc họ lứa, dùng tươi hoặc phơi khô làm thuốc; vị ngọt cay, tính hàn.
Lá tía tô: Phơi khô dừng làm thuốc; vị cay, tính ấm, có tác dụng giả biểu tán hàn, điều hòa khí; dừng chữa cảm mạo phong hàn, sốt nóng sốt rét, ho hen, buồn nôn, ngộ độc do ăn cua cá.

Lạc: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng nhuận phổi, tan dòm, bổ hư, giảm ho, khai vị, nhuận tràng; dùng chữa he khan ít đờm, ợ chua kém àn; có hiệu quả điều trị nhất định đối với các chứng bệnh suy dinh dưỡng, viêm thận mạn tính, phúc thủy (báng nước), bạch đới.

Long nhãn nhục (cùi nhãn): Cùi nhãn chín phơi khô làm thuốc, vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tâm tỵ, lợi khí huỵết Dùng điểu trị các chứng bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, chóng quện do tâm tỳ khí huyết hự tổn.

Lòng đỏ trứng gà: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ âm thuận táo, dượng huyết, chữa trúng phong, dùng điều trị tâm phiền khó ngủ, co giật do bệnh nhiệt, nôn ra máu do hư lao, ợ nấc, kiết lỵ, băng lậu rạ máu.

Lòng gà: Có tạc dụng chữa di tinh, đái dắt, đái đục, trí rỉ máu.

Lòng lợn: Vị ngọt; tính bình, có tác dụng bổ hư, nhuận tậọ, đỡ khô khát, đông máu; dụng chữa; miệng khô do hư nhược, sa hậu mộn, trĩ, đại tiện ra máu.

Lòng trắng trứng gà: Vị ngọt, tính mát, có tác dụng nhuận phổi, lợi hầu họng, thanh nhiệt giải độc; dụng diều trị mắt đỏ, đaụ hong, ho, kiết lỵ, sốt rét. ,

Lê: Quả của cây lê thu thuộc họ tường vi, vị ngọt hơi chua, tính mát, có/tác dụng thanh nhiệt, nhuận phế, tiêu đờm, dứt ho, giáng hoả, thanh tâm; dùng chữa phiện khát, ,ho, khó đại tiền do nhiệt' Đối vối người bị vịêm gan cụng có tẳc dụng lợi gan, lợi tiệu hóa, ăn ngon miệng.


Lươn: Vị ngọt, tính ấm, có; tác dụng bổ hư, trừ phong thấp; mạnh gân cốt; dùng chữa hư lao, phong tê thấp, gân cốt yếu.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 3)

22:32 |
Đậu tươi: Dùng ăn tươi hoặc khô; vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ lợi thấp; dùng chữa kém ăn, phù nề do tỳ hư.


Đường mạch nha: Vị ngọt, tính ấm;- cờ tác dụng bổ tỳ ích khí, giảm đau, nhuận phê giảm ho; dùng điều trị mệt mỏi do khí hư, đau bụng do hư hàn, .ho hen lậu ngày do phế hư.

Đường phèn: Tinh thể hình khối được luyện từ đường cát trắng; vị ngọt, tính bình, co tác dụng bổ trung ích khí, điều hòa chức năng dạ dày, nhuận phổi;dùng điều trị yếu dạ dày, kém ăn, ho do phổi khô.

Gan dê: Dùng tươi hoặc sấy khô làm thuốc; vị đắng ngọt, tính mát, có tác dụng bổ gan lợi huyết, sáng mắt, dùng chữa vàng vọt gầy yếu do huýết chư thị lực giảm, quáng gà, màng mộng mắt do can hư.

Gan gà: vị ngọt tính ấm, eó tác dụng bổ gan thận; dùng điều trị mắt tối; do can hư, trẻ em bị can tích, phụ nữ sẩy thai...
Gan lợn: Dùng làm tươi  hoặc sấy khô lăn bệt làm thuốc; vị đắng ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ gan, dưỡng huyết, sáng mắt, dùng điểu trị các chứng vàng vọt do huyết hư, phù thũng, thị lực kém, quáng gă.

Gạo nếp: vị ngọt, tính ấm, có tác đụng bổ trung ích khí, dùng chữa tiêu khát, ra mồ hôi trộm, đi lỏng...

Giá đậu xanh: vị ngọt, tính hàn, có tác dụng giải nhiệt độc, giải rượu, lợi tiểu; dừng chữa kho tiểu tiện, bệnh nhiệt, cảm do rượu.

Gừng khô: Là thân ngầm cùa cây gừng thuộc họ gừng, sau khi phơi dùng làm thuốc; vị cay;í tính nóng, có tác dụng hoạt huyết, trừ hàn, thấp, ra mồ hôi, tăng ếm. Ngoài ra gừng còn có tác dụng khỏe dạ dày, chông nôn. khử tanh, tiêu phù; dừng điều trị các chửng tỳ vị hư hàn, đau bụng, nôn oẹ, đi lỏng, đo lạnh phôi đờm nhiều, lỏng.

Hạt dẻ: Bỏ vỏ rang chín ăn; vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bổ tỳ vị, bổ thận, mạnh gân cốt, hoạt huyết chỉ huyết; dùng điều trị các chứng đi lỏng, Ợ hơi, mỏi lưng gối, nôn ra máu. chảy máu cam, đại tiện ra máu, vết nhiễm trùng sưng đau, bệnh tràng nhạc.

Hạt sen (liên: tử): Quả hoặc hạt sen thuộc họ súng, bỏ vỏ và tâm sen để dùng: vì chát ngọt, tính bình, có tác dụng bổ tỳ sáp tràng, dưỡng tâm, ích thận; dùng chữa tả lỵ do tỳ hư, băng lậu ra bạch đới, ngủ đêm mờ mộng nhiều, di tinh...


Hoàng đậu: Hạt của cầy đậu tương thuộc họ đậu, để kho hoặc chế với mật ong làm thuốc; Vị ngọt, tính hơi ấm, cớ tác dụng bổ khí dương, thay huyết, thông ứ trệ, đổ ra nhiều mồ hôi, chóng lành vết thương, lợi tiều tiêu thũng, sinh tân dịch, đố khô khát; dùng chữa mệt mỏi uể oải do khí hư, kém ăn, :ra mồ hôi trộm, đại tiện phận nát, băng lậu, khó tiểu tiện, phù thũng, vết thưong lâu lành, thương tổn bên trong, tiêu khát.

Xem thêm:
Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 2)

22:31 |
Củ cải trắng: Họ cây hoa chữ thập, dùng làm thực phẩm; vị ngọt cay, tính mát, có tác dụng khoan trung hạ khí, dê tiêu hóa, tan đờm. Dùng điều trị ăn khó tiêu, ho nhiều dòm, bụng đau đầy...

Cùi bí xanh: Cùi thịt của bí xanh (bí đao) họ bầu bí dùng làm thực phẩm tươi. Bí xanh vị ngọt, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt ; chỉ khát, lợi tiểu tiêu thũng; dùng điều trị phiền khát, phù thũng, khó tiểu tiện do bệnh nhiệt.

Cùi thịt dưa hấu: Cùi quả dưa hấu họ bầu bí, ăn tươi hoặc ép lấy nước uống; dưa hấu vị ngọt, tính hàn, cớ tác dụng giải nhiệt, trừ phiền khát, lợi tiểu tiện, dùng chữa bệnh nhiệt, phiền khát, mất nước do nóng nhiều, khó tiểu tiện, sưng họng, viêm mạc miệng...

Da lợn: Vị ngọt,- tính mát, có tác dụng bổ âm lợi hầu họng; dùng chữa phát sốt do âm hư, đau họng, tạ lỵ.

Dạ dày dê cừu: Vị ngọt, .tính ấm, chữa ợ nốn, ra mồ hôi trộm, bổ dinh vệ.

Dạ dày lợn: Vị ngọt, tính ấm, cồ tác dụng bổ hư, kiện tỳ vị, dùng điều trị gầy yếu do hư hao, tiêu khát, đi dỏng, trẻ em cam tích, đái dắt.

Dưa chuột: Vị ngọt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt lợi thủy, giải độó; dùng chữá phiền khát do nhiệt, cảm do thời tiết nóng; đi lỏng do viêm tràng vị.

Dấm: Vị chua đắng, tính ấm, cổ: tác dụng tan ứ, chỉ huyết, giải đệe, sát trùng; dùng điều trị đau bụng, viêm gan vàng da, tả lỵ, bụng giun, nôn chảy máu, đại tiện ra máu, ngộ độc thức ăn. Ngoài ra còn có tác dụng khoẻ dạ dày, dễ tiêu hóa thức ăn.

Đậu phụ: Vị ngọt, tính mát, có tác dụng điều hòa tỳ vị, thanh nhiệt, sinh tân dịch, nhuận táo; dùng điều trị ho, tiêu khát, mắt đỏ, tả lỵ.

Đậu phụ khô: Vị ngọt nhạt, tính bình, có tác dụng dưỡng dạ dày, giảm ho, tiêu đờìri, dùng điều trị dạ dày yếu, kém ăn, ho nhiều dòm.

Đậu xị: Chế phẩm của hạt cây đậu tương chín thuộc họ đậu; vị cay, tính hơi ấm, cố tác dụng giải biểu trừ phiền, dùng điều trị cảm sốt, nhức đầu, không ra mồ hôi, khó chịu trong lồng ngực.

Đậu đen; Vị ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết, lợi thủy, trừ phong, giải độc; dừng chữa báng nước, viêm gan vàng da, phù thũng, sau khi đẻ bị phong tê, co giật, mụn nhọt nhiễm trùng.


Đậu đỏ nhỏ: hạt chín của cây đậu đỏ nhỏ thuộc họ đậu, dùng nguyên dạng dể nấu ăn: vị chua ngọt, tính bình, có: tác dụng lợi tiểu tiêu thũng, thanh nhiệt giải đệc; dùng điểu trị khó tiểu tiện, phù nề, viêm gan vàng da, sưng nhiễm trùng, lở loét.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Thực phẩm dùng và tác dụng chữa bệnh (Phần 1)

22:25 |
Ba ba: ba ba, gồm thịt, mai,đầu, tiết đều có tác dụng làm thuốc. Thịt ba ba vị ngọt, tính bình;bổ can thận âm, tránh nhiệt do hư láo, bồi bổ cho người yếu mệt, lắm khoe dưỡng khí,. Ba ba dùng điều trị dạo nhiệt,buồi chiều và ra mồ hồi trộm,sốt rét, kiệt lỵ lâu ngày, băng lâu, ra nhiều bạch đới, bệnh tràng nhạc, đồng thời còn bổ ích âm huyết, thích hợp với người gầy yếu suy nhược. Mai ba ba vị mặn, tính bình, bổ âm tiềm đương, tan u cục. Đầu ba ba đốt cháy thành thán dung điều trị một số bệnh trẻ em và chữa sa âm đạo, sa hậu môn. Tiết ba ba dùng làm thuốc bổ thoái nhiệt, thích hợp với ngươi bị sốt nhẹ.

Bầu dục lợn: Vị mặn, tính bình, có tác dụng bổ thận, đỡ di tinh, đỡ ra mồ hôi, lợi thủy; dùng chữa thận hư dẫn tới ù điếc tai, đau thắt lưng, di tinh, mồ hôi trộm, thân mặt phù nể.

Bí ngô: Quả của cây bí ngô họ bầu bí; vị ngọt, tính ấm, có tác dụng bô trung ích khí, tiêu nhọt sát trùng; dùng điều trị tỳ hư, kém ăn, đau bụng giun, viêm nhọt trong phối, ho ra dòm đặc.

Biển đậu (đậu cô ve): Hạt của đậu cô ve thuộc họ đậu, phơi khô hoặc rang làm thuốc: vị ngọt, tính bình, có tác dụng kiện tỳ, hòa trung, tiêu nóng, trừ thấp; dùng chữa các chứng thô tả do nóng và thấp ướt, ợ hơi, kém ăn, đại tiện phân nát do tỳ hư, đi lỏng, phù nề, phụ nữ ra nhiều bạch đới.

Bong bóng cá: Bong bóng của loài cá thèn họ cá đầu đá, sấy khô làm thuốc, vị ngọt, tính bình, có tác dụng bổ thận tinh, tan ứ tiêu thũng, dùng chữa di tinh do thận hư, sau đỏ co giật, thô huyết băng lậu, bệnh trĩ, huyết ứ sưng đau.

Bưởi: Quả chín của cây bươi họ vân hương; vị chua ngọt, tính hàn, có tác dụng khai vị kiệm tỳ, giải rượu, ngoài ra còn có tác dụng làm cho cơ thể bớt mệt nhọc; dùng điều trị các chứng miệng nhạt kém ăn, rối loạn tiêu hóa, say rượu; có hiệu quả khá tốt đối với phụ nữ mang thai kém ăn, miệng nhạt.

Cá chép: Vị ngọt, tính bình, có tác dụng hạ thủy, lợi tiểu, ra mồ hôi, dứt hen, giảm ho, ra nhiều sữá, tiêu thũng.

Cá diếc: Vị ngọt, tính ấm, có tác dụng thanh nhuận vị âm, kiện tỳ ích khí, lợi tiếu tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, dùng điều trị các chứng bệnh viêm niêm mạc miệng do vị nhiệt, bụng báng nước, tỳ hư kém ăn,phù thũng mệt mỏi, khó tiểu tiện, có tác dụng nhất định đối vói sản phụ ít sữa, xơ vữa động mạch, cao huyết áp và nhồi máu cơ tim.

Cam: vị chua, tính mát, có tác dụng kiện tỳ, điều hòa chức năng dạ dày, chông nôn ợ, làm dễ chịu trong lồng ngực, tiêu bướu cổ, giải rượu, dùng điều trị ăn kém ngon, đầy bụng, nôn oẹ, cảm do say rượu, bệnh tràng nhạc.

Cá nheo: vị ngọt, tính ấm, có tác dụng dưỡng âm khai vị, nhiều sữa, lợi thủv, dùng điều trị suy nhược cơ thể, sản phụ ít sữa, phù nề, khó tiểu tiện.

Cá mực: vị chua,'tính bình, có tác dụng bổ âm lợi huyết, ích khí, khỏe người.

Cá trèn: vị ngọt, tính bình, có tác dụng bố hư nhược, trừ phong thấp, dung chữa sốt nhẹ, ra mồ hôi trộm do hư hầo, đau phong, tề thấp, sởi, trĩ, lở loét, băng lậu...

Cà chua: vị chua ngợi, tính hơi lạnh, cố tác dụng kiện tỳ khai vị, sinh tẩn dịch, đố khô khát, dùng điều trị ăn kém ngon, bệnh nhiệt, cảm nóng, miệng khô.

Chanh: vị chua, tính binh, có tác dụng sinh tân dịch, đõ khô khát, trừ nhiệt, an thai; dùng chữa miệng khô nóng do nhiệt, phụ nữ có thai kém ăn.


Chân giò thui: Chân giò lợn qua chế biến dùng làm thực phẩm, vị ngọt mặn, tính bình, có tác dụng kiện tỳ; khai vị, sinh tân dịch, bổ huyết; dùng điều trị mệt mỏi, tim đập loạn nhịp, tỳ hư kém ăn, tả lỵ lâu ngày.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…

Chế độ ăn khi xét nghiệm

22:24 |
1.         Khi cần xét nghiệm để kiểm tra có chảy máu đường ruột dạ dày, ruột hay không?

Cách ăn: Các món không có thịt, tiết động vật, rau lá xanh, lòng đỏ trứng và các món chứa nhiều sắt khác. 2-3 ngày nên ăn cơm, mì, đậu phụ, khoai tây, bí đao, dưa chuột, cà, súp lơ, sữa bò, bánh mì, bơ, đường trắng         

2.         Khi cần chụp X quang túi mật:

Trước khi chụp một ngày, vào bữa trưa ăn món nhiều mõ như thịt lợn mỡ, trứng gà, sữa bò, bơ, dầu thực vật... Tổng lượng mỡ cân trên 50 gam. Bữa tối ăn các món nhiều đường, không có mõ như cam, mì, bánh bao không nhân, trái cây nhiều đường trắng, quả ngọt... ngày chụp X quang nhịn àn sáng, chụp xong cho ăn khẩu phần nhiều mỡ, thường dùng 2-3 quả trứng rán.

3.         Chế độ ăn khi cần xét nghiệm đái tháo đường (chuyển hóa lượng gluco)

Ba ngày trước khi xét nghiệm, mỗi ngày ăn hơn 300 gam chất bột. Bữa sáng hôm xét nghiệm ăn khoảng 75 gam chất bột (như mệt bánh bao không nhân).

4.         Khi cần xét nghiệm chuẩn đoán chức năng thận có bình thường hay không?

Thời kỳ xét nghiệm gồm 3 ngày: 2 ngày chuẩn bị, 1 ngàỵ thực hành xét nghiệm. Chế độ ăn ít prôtêin. Tổng hợp prôtêín cả ngày không quá 40 gam, hạn chế dùng lương thực, mỗi ngày không quá 300 gam. Món ăn rất hạn chế có thịt và đậu. Nếu-bệnh nhân thấy đói, có thể ăn thêm rau xanh, hoa quả.

5.         Khỉ cần xét nghiệm lượng lipit có trong phân để xác định chức năng hấp thụ của ruột:


Căn cứ theo bệnh tình và khẩu vị của bệnh nhân, có thể cho ăn mỗi ngày 75 gam lipit, ăn ít' chất bã trong vòng 5 ngày. Ngày thứ 3 bắt đầu lấy phân xét nghiệm.

Từ khóa tìm kiếm nhiều: Chế độ ăn uống hợp lý, che do an uong hop ly, chế độ dinh dưỡng hợp lý, che do dinh duong, dinh duong cho nguoi benh, dinh dưỡng cho người bệnh, viêm chân răng, viem chan rang, bị bỏng kiêng ăn gì, bi bong kieng an gi, bị bỏng nên kiêng ăn gì
Read more…